Tổng hợp các đóng gọp cho hoạt động Ban liên lạc năm 2019
Tổng hợp các đóng góp cho hoạt động Ban liên lạc năm 2019
ất Kinh Bắc xưa là nơi phong thủy tốt, giang sơn tụ khí, là vùng đất khoa bảng sản sinh ra nhiều nhân tài của nước Việt. Chẳng thế mà vùng Kinh Bắc vẫn lưu truyền câu phương ngôn: “một giỏ ông Ðồ, một bồ ông Cống, một đống Tiến sĩ, một bị Trạng nguyên, một thuyền Bảng nhãn”.
Một trong những vị “hiền tài” của vùng đất Đông Sơn – Thanh Hoá với nền văn hoá trống đồng – văn hoá của người Việt cổ tồn tại lâu đời chúng ta rất tự hào kể về danh nhân tiêu biểu Nguyễn Nhữ Soạn ông là một công hầu trong 8 vị công hầu của dòng họ Nguyễn ở làng Cẩm Nga, xã Đông Yên – Đông Sơn. Người đã có công lớn trong các cuộc đấu tranh chống quân xâm lược Minh thế kỉ 15.
(Dân trí) - Trong đợt kiểm tra khảo sát một số di tích danh thắng trên địa bàn huyện Yên Thành, cán bộ Hán Nôm thuộc Ban Quản lý Di tích Danh Thắng Nghệ An đã phát hiện 36 đạo sắc được lưu giữ cẩn thận trong nhà thờ họ Phan Vân, thuộc xã Bắc Thành.
...Nguyễn Văn Ngọc, người làng Hoạch Trạch, Thái Học, Bình Giang. Ông là một trong những người tiên phong trong việc sưu tầm, phổ biến văn học dân gian, góp phần giữ gìn, phát huy những giá trị văn hóa Việt...
Nhà văn, nhà giáo, nhà sưu tầm nghiên cứu văn học Việt Nam Nguyễn Văn Ngọc trong Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam và Việt Nam các nhân vật lịch sử - văn hoá
(Toquoc)- Những công trình đặc sắc của Nguyễn Văn Ngọc đã lưu ý kịp thời về việc kiến tạo nền văn chương học thuật mới cần có sự hài hòa, gắn bó với những cội nguồn và truyền thống văn học dân gian, văn học cổ của dân tộc, mà tiếp tục phát triển bền vững.
...Những tác phẩm của ông gồm: Nhi đồng lạc viên (1929), Phổ thông độc bản (1922), Giáo khoa văn học An Nam (1936), Nam thi hợp tuyển (1927), Tục ngữ phong giao (1928), Để mua vui (1929), Truyện cổ nước Nam (1934), Ngụ ngôn (1935), Cổ học tinh hoa (1925), Đông - Tây ngụ ngôn, cùng soạn với Trần Lê Nhân (1927), v.v...
...Tương truyền rằng mẹ của Phùng Khắc Khoan vốn người họ Nhữ, quê ở Hải Dương. Bà tên là Nhữ Thị Thục, là con gái một gia đình Nho học, bà được học hành chu đáo và rất thông minh...
Mạc Đăng Dung (1527 - 1529) : Mạc Đăng Dung quê ở làng Cổ Trai, huyện Nghi Dương (Hải Dương)...
Cùng với việc xây dựng đền thờ Nguyễn Trãi và tu bổ quần thể di tích, Ban quản lý di tích Côn Sơn (Chí Linh, Hải Dương) đã tiến hành khảo sát lập phả hệ dòng họ Nguyễn Trãi. Ông Nguyễn Khắc Minh - Trưởng ban quản lý di tích đã cho biết những kết quả bước đầu.
Hoài Thu (Cổng thông tin điện tử TP Hải Phòng www.haiphong.gov.vn) : Sáng 2/1/2011, tại khu di tích Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (thôn Trung Am, xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo), UBND thành phố long trọng tổ chức lễ hội kỷ niệm 425 năm Ngày mất Danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Nguồn: Báo Hải Phòng ngày 17/9/2009 www.baohaiphong.com.vn
Nguồn: Báo đất Việt 5/11/2009. Giai thoại về Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm cùng những lời sấm tiên tri của ông vẫn còn được truyền tụng trong dân gian với những ứng nghiệm bất ngờ vừa dân gian vừa huyền bí.
Tổng hợp các đóng góp cho hoạt động Ban liên lạc năm 2019
TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỌ NHỮ VIỆT NAM
www.honhuvietnam.com E-mail: honhuvietnam@gmail.com
Hotline: Fax : +84 4 3 863 1091